CHỨNG NHẬN ISO 22000 PVFCCo là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phân bón và hóa chất
I. ,Chứng nhận hợp chuẩn đèn LED Chi nhánh Campuchia là chi nhánh nước ngoài đầu tiên của Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí
Theo đó, người thực hiện giao dịch là Đỗ Văn Ngọc – Thành viên HĐQT. Ông này đăng ký bán 60.000 cổ phiếu để giải quyết nhu cầu tài chính cá nhân từ ngày 22/10/2010 đến 22/11/2010.Hiện tại, ông Ngọc đang nắm giữ 63.750 cổ phiếu, nếu giao dịch thành công thì ông này chỉ còn nắm giữ 3.750 cổ phiếu.Anh Thư. Mục tiêu của chương trình đào tạo này là hình thành một đội ngũ chuyên gia được trang bị các kiến thức, kỹ năng và công cụ cần thiết để hỗ trợ các DN công nghiệp áp dụng và thực hiện hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001. Được thực hiện từ tháng 5/2012, sau 1 năm triển khai, chương trình đào tạo đã hoàn thành được các mục tiêu đặt ra với 27 chuyên gia và 3 cán bộ quản lý năng lượng đến từ DN đã hoàn thành chương trình đào tạo và vượt qua kỳ thi cuối cùng; 10 DN đã hoàn thành việc xây dựng và vận hành hệ thống quản lý năng lượng, trong đó, Công ty CP Lương thực/thực phẩm Miliket-Colusa đã được Tổ chức Bureau Veritas BV của Anh cấp chứng chỉ ISO 50001 cho hệ thống quản lý năng lượng của DN; 5 chuyên gia đã tham gia làm giảng viên cho 3 lớp đào tạo về hệ thống quản lý năng lượng cho các cán bộ quản lý năng lượng/điều hành sản xuất đến từ các DN. Chương trình đào tạo này là một trong những hoạt động của Dự án Thúc đẩy hiệu suất năng lượng trong sản xuất công nghiệp thông qua tối ưu hóa hệ thống và các tiêu chuẩn về quản lý năng lượng”do Bộ Công phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy Thương phối hợp với UNIDO thực hiện trong giai đoạn 7/2011-12/2014./. Bảo Ngọc .. Giá nhập khẩu Ure bình quân từ mức 292 USD/ tấn năm 2009 đã tăng lên mức 322 USD/tấn năm 2010 và hiện ở mức khoảng 380 USD/tấn năm 2011.Giá bán lẻ Urê trong nước cũng tăng liên tục, nhà nước sẽ điều chỉnh cơ chế pháp lý và đưa ra các điều kiện kinh doanh bắt buộc doanh nghiệp sản xuất phân bón phải thực hiện Ông PHẠM VĂN DƯcục phó Cục Trồng trọt.. 3.GIẢI PHÁP PHÂN BÓN VĂN ĐIỂN Lân Văn Điển - loại phân thích hợp nhất với đất phèn, hậu kiểm và sản xuất giống cây trồng. Theo bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kênh phân phối phân bón thuốc BVTV hiện đi qua rất nhiều tầng nấc trung gian mới tới được người nông dân. Gần như 100% con em đến tuổi đi học đều được cắp sách đến trường, nhà cung cấp đang thực hiện việc gắn tem CR nên chưa có sản phẩm tem CR ra thị trường.
SGGP.- Vụ Khoa học Công nghệ thuộc Bộ GTVT vừa cấp giấy chứng nhận hợp quy theo quy chuẩn QCVN 31:2001/BGTVT cho 4 loại thiết bị giám sát hành trình GSHT của ô tô. Theo đó, các thiết bị kiểu loại BA1-Blackbox của Công ty TNHH Phát triển công nghệ điện tử Bình Anh, XblackBox-A/XBA-A của Công ty TNHH TM điện tử Vinh Hiển VECOM, TGPS-1 của Công ty TNHH Viễn Thông Tít và H1-2011 của Công ty cổ phần VCOMSAT. Theo quy định tại Nghị định 91/2009 của Chính phủ, kể từ ngày 1-7-2011, xe khách chạy tuyến trên 500km, xe container, xe du lịch phải lắp đặt thiết bị GSHT - nếu không sẽ bị xử phạt theo quy định. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các DN trong việc lắp đặt thiết bị GSHT, Chính phủ vừa ban hành Nghị định 33/2011 cho phép lùi thời hạn xử phạt đến ngày 1-7-2013 nhưng việc triển khai lắp đặt vẫn phải thực hiện từ ngày 1-7-2011. Đ.Lý. Cục ATTP là cơ quan tiếp nhận có trách nhiệm tổ chức quản lý công tác tiếp nhận, xử lý hồ sơ... Trong thời hạn không quá 30 ngày kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục ATTP thực hiện đánh giá năng lực thực tế tại cơ sở và ban hành quyết định chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy theo mẫu quy định. Thời hạn hiệu lực của quyết định chỉ định không quá 3 năm... Thông tư này có hiệu lực từ ngày 20/5/2013. N.H. Với sự kiện này, VISP đã vinh dự trở thành khu công nghiệp đầu tiên xây dựng thành công hệ thống quản lý môi trường đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2004 tại tỉnh Bình Dương; và cũng là khu công nghiệp đầu tiên được cấp giấy chứng nhận này tại Việt Nam bởi SG Việt Nam, thành viên của Tập đoàn SGS SA - một tổ chức hàng đầu thế giới về giám định, thử nghiệm và chứng nhận. Đây là kết quả từ sự phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty LD TNHH Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore trong việc triển khai xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý môi trường trong khu công nghiệp, bao gồm VISP I, VSIP II và VSIP II mở rộng./. Minh Ngọc. Thời gian qua, Bộ Công Thương đã triển khai quản lý toàn bộ dữ liệu C/O điện tử thông qua Hệ thống này và từ tháng 4 đến phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy nay, hệ thống eCoSys bắt đầu triển khai giai đoạn 3. Hiện, số C/O điện tử chiếm hơn 30% số lượng C/O được cấp mỗi ngày trên toàn quốc. Để triển khai Hệ thống eCoSys đúng tiến độ và đạt hiệu quả cao, từ ngày 15/10/2008, Bộ Công Thương yêu cầu các doanh nghiệp xin C/O ưu đãi khai số liệu vào Hệ thống eCoSys, sử dụng chữ ký số đảm bảo tính bảo mật và chính xác của dữ liệu, để các Phòng Quản lý xuất nhập khẩu khu vực kiểm tra trước khi cấp. Sau khi các Phòng chấp nhận dữ liệu C/O điện tử trên Hệ thống eCoSys, các doanh nghiệp sẽ tiến hành việc xin xác nhận C/O giấy như bình thường.Theo Bộ Công Thương, việc cấp C/O giấy chỉ được tiến hành sau khi đã có đầy đủ thông tin về C/O trên Hệ thống eCoSys. Vụ Xuất nhập khẩu, Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin cùng các Phòng Quản lý xuất khẩu phải có trách nhiệm hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình thực hiện khai báo này.. ,chứng nhận hợp quy sữa chua 0903 587 699 Khu tập trung phân loại rác thải công nghiệp tại Công ty Vedan. Cục quản lý thị trưởng kiểm tra và lập biên bản tại kho hàng thành phẩm của HTX Song Long trưa 13/3. Theo ông Trịnh Văn Ngọc, Trưởng phòng chống hàng giả, Tổ trưởng tổ công tác mũ bảo hiểm Cục Quản lý thị trường, qua kiểm tra đã phát hiện toàn bộ giấy chứng nhận hợp quy của 12 sản phẩm mũ bảo hiểm MBH cho người đi mô tô, xe máy tại HTX Song Long đã hết hạn sử dụng. Theo đó, kể từ tháng 9/2012, giấy chứng nhận hợp quy cấp cho đơn vị này đã hết hạn và chưa được Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường - Chất lượng Bộ Khoa học và Công nghệ cấp lại, nhưng HTX Song Long vẫn tiến hành sản xuất loại mũ này để bán ra thị trường. Cũng theo ông Ngọc, kiểm tra ngẫu nhiên các sản phẩm này thì các yếu tố như độ đâm xuyên, độ va đập đều không đạt. Chỉ tính riêng mấy ngày đầu tháng 3/2013, HTX Song Long đã tiêu thụ ra thị trường gần 11.000 MBH loại này. Ông Ngọc nói đây là vụ vi phạm nghiêm trọng”. Kiểm tra tại kho thành phẩm của HTX Song Long thể hiện đơn vị này đang lưu trữ 4488 chiếc với 7 kiểu mũ. Tính từ ngày 1/3/2013 đến ngày 13/3/2013, HTX Song Long cũng xuất kho giao bán khoảng 10.671 chiếc MBH các loại. Tại kho hàng của HTX Song Long, kiểm tra của lực lượng quản lý thị trường cho thấy, nhiều bộ phận lắp ghép mũ đang chất đống, chờ công nhân hoàn thiện. Trước hành vi vi phạm của đơn vị sản xuất, lực lượng liên ngành đã tiến hành lập biên bản, kiến nghị tịch thu toàn bộ sản phẩm và niêm phong lại để chờ giám định. Đoàn kiểm tra liên ngành cũng đã tiến hành lấy 7 mẫu MBH để đưa đi thử nghiệm. Chiều cùng ngày, lực lượng chức năng cũng đã xuống tỉnh Hưng Yên, nơi cơ sở của HTX Song Long hoạt động để kiểm tra việc sản xuất MBH tại cơ sở này. Với phát hiện này của cơ quan chức năng, trước mắt HTX Song Long được yêu cầu dừng ngay việc sản xuất và không được đưa ra lưu thông trên thị trường 4.488 sản phẩm MBH đang lưu tại kho thành phẩm, đồng thời HTX Song Long phải thu hồi các sản phẩm đưa ra thị trường do sản xuất trong thời gian giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn hết hiệu lực. Một cán bộ quản lý thị trường cho biết, việc kiểm tra và lập biên bản vi phạm chỉ là bước đầu. Tới đây, đơn vị chuyên môn sẽ tiến hành kiểm tra cụ thể nguyên liệu sản xuất MBH của nhà sản xuất này có đảm bảo chất lượng hay không. Theo báo cáo của HTX Song Long, trong năm 2012, đơn vị này đã sản xuất được khoảng 35.000 chiếc MBH các loại. Ông Trần Hùng, Cục phó Cục Quản lý thị trường cho biết, đây là chiến công lớn của lực lượng quản lý thị trường trong những ngày đầu ra quân truy quét MBH giả, MBH kém chất lượng. Không chỉ riêng HTX Song Long, thời gian tới, sẽ tiến hành thành lập tổ công tác để kiểm tra toàn diện hoạt động sản xuất MBH trên cả nước. Đối với những cơ sở sản xuất MBH không đảm bảo chất lượng nhưng vẫn đưa sản phẩm ra thị trường, coi thường tính mạng con người thì sẽ kiên quyết xử lý. Tùy theo mức độ vi phạm mà sẽ có hình thức xử lý phù hợp, từ rút giấy phép sản xuất, và nếu vụ việc nghiêm trọng thì sẽ chuyển cơ quan điều tra để củng cố hồ sơ truy tố trước pháp luật”, ông Hùng, cho hay. Báo cáo mới nhất của Cục Quản lý thị trường cho thấy, kết quả kiểm tra 100% đơn vị kinh doanh MBH và mũ có kiểu dáng giống MBH đều có vi phạm. Những hành vi vi phạm chủ yếu là hàng hóa không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc. Cụ thể, đến nay đã kiểm tra và phát hiện 89 cơ sở kinh doanh MBH có vi phạm hành chính. Tính đến ngày 12/3/2013, Cục Quản lý thị trường đã tạm giữ và chờ xử lý 25.853 MBH trên tổng số 29.971 MBH được kiểm tra. Như Trang. - Qua điều tra về tình trạng sản xuất, kinh doanh MBH kém chất lượng, chúng tôi phát hiện nhiều mẫu MBH được chứng nhận đạt chuẩn do Trung tâm 3 cấp nhưng khi kiểm nghiệm lại thì không đạt. Ông nói sao về thực trạng này? - Ông Hoàng Lâm: Đúng là trong thực tế đã có điều này. Ở đây cần phải làm rõ, có trường hợp MBH bị phát hiện là giả mạo không rõ xuất xứ nhưng lại mang nhãn hiệu và làm nhái kiểu dáng, kể cả dán tem hợp quy mà trong nhiều trường hợp đã được xác minh; trường hợp khác MBH đúng là do doanh nghiệp đó sản xuất, chưa được chứng nhận hợp quy nhưng vẫn được dán tem hợp quy để đưa ra thị trường và trường hợp MBH đã được chứng nhận hợp quy nhưng không đạt yêu cầu khi thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường. Trong 2 trường hợp đầu tiên thì hoặc là người kinh doanh mũ giả hoặc doanh nghiệp đưa hàng hóa chưa đúng quy định ra thị trường sẽ phải được các cơ quan chức năng xử lý theo quy định. Riêng trường hợp sau cùng, nếu MBH đúng là đã được Trung tâm 3 chứng nhận nhưng phát hiện hàng hóa đưa ra thị trường không phù hợp, ngoài việc bị xử lý theo quy định của Nhà nước, trung tâm cũng tiến hành xác minh để xử lý theo quyền hạn của tổ chức chứng nhận. Ở đây cũng cần phải thấy thực trạng ngoài những loại MBH bị cố tình làm giả, làm nhái mà vẫn ngang nhiên tồn tại, thì cũng có một số doanh nghiệp đã không bảo đảm chất lượng sản phẩm của mình theo công bố, vi phạm các quy định liên quan. Các trường hợp này đã và cần phải được xem xét để xử lý thích đáng. Trong thực tế, đã có nhiều doanh nghiệp sau khi xác minh đã bị hủy bỏ hiệu lực chứng nhận như trường hợp của doanh nghiệp Hùng Hậu là ví dụ điển hình và chúng tôi đã từng 2 lần rút giấy chứng nhận chất lượng của đơn vị này. Sau đó, Hùng Hậu đã chấp hành nghiêm chỉnh nhưng chỉ được một thời gian ngắn lại liên tục vi phạm, thậm chí còn nhái mẫu của đơn vị sản xuất MBH khác nên chúng tôi rút giấy phép. Một trường hợp nữa là cơ sở Sóng Hùng, khoảng năm 2007-2008 vi phạm liên tục. Hiện Sóng Hùng đã có văn bản giải trình về MBH kém chất lượng và Trung tâm 3 đang xác minh rõ, nếu vi phạm nặng sẽ xử lý nghiêm. Hiện nay số doanh nghiệp thực hiện chứng nhận tại Trung tâm kỹ thuật 3 cũng chỉ trên dưới 20, giảm khá nhiều so với thời kỳ ban đầu vì lý do này. - Thực tế tình trạng MBH kém chất lượng, giả mạo vẫn bán nhiều ngoài thị trường và người tiêu dùng không biết sao mà lần? - Ông Hoàng Lâm: Nếu cả nước có hàng trăm DN sản xuất MBH nhưng nếu việc vi phạm được quan tâm đúng mức và có biện pháp xử lý tận gốc và chế tài đủ mạnh thì phát hiện những nơi này là không khó. Quan trọng nhất là cơ quan Nhà nước đặt ra luật và quy định rồi thì phải được thực thi thật nghiêm ở mọi nơi, mọi chỗ, tránh việc thực hiện không đồng bộ, không có tính liên tục sẽ không có hiệu quả như đã thấy, ảnh hưởng đến tính nghiêm túc của quy định. Cơ quan chức năng cần đưa MBH này vào diện hàng hóa sản xuất - kinh doanh có điều kiện và tuân thủ nghiêm các quy định để tạo môi trường sản xuất kinh doanh lành mạnh đối với loại hàng hóa này. Nếu làm tốt thì DN không có lý do gì để sản xuất MBH không đạt yêu cầu. Mặt khác, các cơ sở sản xuất và buôn bán những loại MBH kém chất lượng khá công khai và ở nhiều địa phương. Do đó, vai trò của chính quyền địa phương trong việc kiểm soát là cần thiết và không thể nói là không biết. Thế nhưng, điều này hầu như vẫn chưa có câu trả lời. Nên chăng cần có quy định cụ thể nếu trên địa bàn mình quản lý mà để xảy ra sai phạm thì trước hết người đứng đầu phải chịu trách nhiệm, thậm chí là cách chức nếu mức độ vi phạm nghiêm trọng. Nếu làm được như vậy cũng mới chỉ là một điều kiện cần để làm trong sạch thị trường, không chỉ đối với MBH mà còn đối với nhiều hàng hóa và vấn đề cần thiết khác. Theo quan điểm cá nhân tôi, rất cần phải giải quyết vấn đề từ gốc nhưng vì lí do nào đó mà các biện pháp kiểm tra giám sát chủ yếu được tập trung áp dụng đối với các doanh nghiệp mà vẫn chưa được áp dụng hay nói cách khác là áp dụng hết sức lỏng lẻo với các loại hình sản xuất kinh doanh trôi nổi, không khai báo, không rõ xuất xứ. Danh sách các DN có mẫu mũ vi phạm chất lượng nhưng có chứng nhận hợp quy do Trung tâm 3 cấp. Cơ sở Sóng Hùng Napoli 4 lần vi phạm chất lượng và không chứng nhận hợp quy tại TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh An Giang; Công ty TNHH SX TM Tân Vạn Phước VIA, Cơ sở sản xuất Trương Thị Nội NANA 3 lần vi phạm chất lượng tại TP Hà Nội, tỉnh Vĩnh Long và An Giang; Công ty TNHH Long Huei Andes và Công ty TNHH SX TM Hoàng Quán GRS 2 lần vi phạm chất lượng tại TP Hà Nội và Vĩnh Long; Cơ sở Kim Minh m&m vi phạm 2 lần tại An Giang. - Nói như thế tức là Trung tâm 3 cũng làm chưa tốt? - Ông Hoàng Lâm: Để xảy ra vi phạm chất lượng của các DN sản xuất trên, trước hết, Trung tâm 3 cũng nhận thấy có trách nhiệm của mình trong đó. Nói như thế không có nghĩa chúng tôi không làm nghiêm, trái lại, chúng tôi luôn luôn cố gắng để thực hiện tốt nhất các trách nhiệm của mình. Chúng tôi sẽ phối hợp, kể cả với doanh nghiệp sản xuất và có biện pháp nghiệp vụ để xác minh tính xác thực của thông tin, khi cần thiết sẽ tiến hành xem xét và giám sát lại tại sản xuất, thử nghiệm mẫu MBH liên quan để làm rõ và có các biện pháp xử lý thích hợp theo quy định và thuộc trách nhiệm của tổ chức chứng nhận. - Ngoài những vấn đề nêu trên, theo ông cần có giải pháp nào để đẩy lùi tình trạng MBH kém chất lượng trên thị trường? - Ông Hoàng Lâm: Hiện nay, thực tế cần phải xem lại là cứ đến tháng ATGT thì cơ quan chức năng mới vào cuộc, hoặc việc ra quân phải theo kế hoạch trong khi những việc này cần phải được thực hiện xuyên suốt trong cả hệ thống, liên tục kiểm tra, xử lý vi phạm trong cả năm, thực hiện nghiêm túc và nghiêm minh, tránh tình trạng đánh trống bỏ dùi”. ĐH Ngoại thương nhận chứng chỉ ISO 9001:2008 Cấp chứng chỉ quốc tế cho 8 sản phẩm khí hóa lỏng Chiều 13/1, trường ĐHVH Hà Nội tổ chức lễ đón nhận Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Chứng nhận do Công ty cổ phần chứng nhận WCERT - Đơn vị được Văn phòng Công nhận Chất lượng BoA Bộ KH&CN cho phép tiến hành đánh giá và trao tặng. Đại diện WCERT trao chứng nhận ISO 9001:2008 cho trường ĐHVH Hà Nội. Ảnh: Trung Thanh Thực hiện Chỉ thị 296/CT - TTg của Chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục đại học, cùng sự chỉ đạo của Bộ VH,TT&DL, từ cuối năm 2010, các đơn vị trực thuộc trường ĐHVH Hà Nội đã tham gia vào hoạt động quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học, quản lý sinh viên…đều cam kết xây dựng và vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Sau hơn 1 năm triển khai và áp dụng, với 3 cuộc đánh giá nội bộ, 1 lần đánh giá chứng nhận do các Công ty cổ phần công nghệ quốc tế INCOTECH đơn vị tư vấn và Công ty cổ phần chứng nhận WCERT đơn vị đánh giá chứng nhận thực hiện, tất cả các quy trình quản lý chất lượng của trường ĐHVH Hà Nội đều được đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2008. PGS.TS.NGƯT Nguyễn Văn Cương – Hiệu trưởng trường ĐHVH Hà Nội khẳng định: Việc áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO sẽ giúp nhà trường cụ thể hóa mục tiêu chất lượng, chính sách chất lượng tới từng đơn vị và thành viên nhà trường. Nhà trường cũng có thể tổ chức, theo dõi, kiểm soát một cách tốt nhất chất lượng quản lý, quá trình giảng dạy – nghiên cứu khoa học, từ đó có thể đo lường một cách hiệu quả mức độ hài lòng của sinh viên và hướng việc đào tạo đáp ứng tốt nhất yêu cầu của xã hội”. Cũng tại sự kiện quan trọng này, Hiệu trưởng nhà trường đã cam kết duy trì hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Theo đó, trường ĐHVH Hà Nội sẽ định kỳ phối hợp với các đơn vị kiểm định để thường xuyên đánh giá, đo lường chất lượng, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phan bon, iso, chung nhan, hop quy của nhà trường, đáp ứng yêu cầu xã hội và sớm hội nhập với khu vực và quốc tế./.
II. ,Chứng nhận hợp chuẩn bóng đèn LED 0903587699 Giá trị mặt hàng phân bón vi phạm quy định về nhãn mác
.Tại đây, các nhà lãnh đạo TUV-NORD cùng với tất cả các khách hàng, các tổ chức trên các tỉnh thành liên quan cùng bàn luận về chất lượng và hiệu quả của việc xây dựng áp dụng, duy trì các hệ thống quản lý nhằm giúp lãnh đạo các doanh nghiệp ngày càng hiểu hơn, cam kết mạnh mẽ hơn và biến mô hình quản lý này thành công cụ đắc lực cho việc quản trị doanh nghiệp. Đông đảo khách hàng, các tổ chức trên các tỉnh thành liên quan cùng bàn luận về chất lượng và hiệu quả của việc xây dựng áp dụng, duy trì các hệ thống quản lý nhằm giúp lãnh đạo các doanh nghiệp gia tăng giá trị Trong xu thế hội nhập thị trường và cạnh tranh với các công ty quy mô lớn trên Thế giới, các doanh nghiệp tại Việt Nam cần thiết phải áp dụng các hệ thống quản lý theo mô hình tiêu chuẩn. Các doanh nghiệp sau khi tập trung đầu tư vào công nghệ, máy móc hiện đại phải nhận thức rõ ràng rằng các mô hình quản lý theo hệ thống là một cơ cấu quan trọng để đồng bộ hóa toàn bộ hoạt động doanh nghiệp. Các hệ thống quản lý tất yếu sẽ dựa trên các tiêu chuẩn hay mô hình quản lý mà Quốc tế đã trải nghiệm và thừa nhận, trong đó, mô hình quản lý theo các tiêu chuẩn ISO là một ví dụ điển hình. Nhìn nhận về thực trạng hoạt động chứng nhận ở Việt Nam, ông Lê Sỹ Trung – Giám đốc chứng nhận TUV-NORD Việt Nam cho biết: phong trào ISO hoạt động từ năm 1997 và phát triển từ năm 2000, được coi là chìa khóa thành công của các doanh nghiệp. Tính từ năm 2000 đến 2010, theo ước tính, tại Việt Nam có hơn 6000 chứng chỉ ISO 9001 được cấp. Tiêu chuẩn ISO, ví dụ như ISO 9001:2003 là tiêu chuẩn cho hệ thống quản lý, không phải là tiêu chuẩn cho sản phẩm. Do vậy, công ty có được chứng nhận hệ thống sản phẩm làm ra có thể cùng tốt hoặc cùng xấu, nhưng mục đích chung là phù hợp yêu cầu khách hàng. Bên cạnh đó, số lượng các tổ chức chứng nhận ở Việt Nam tăng nhanh. Theo con số thống kê không chính thức thì các tổ chức có nguồn gốc nước ngoài là 14 tổ chức và có 8 tổ chức có nguồn gốc trong nước. Sự tăng mạnh của các tổ chức này cũng đang tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chất lượng khiến xu hướng giá trị hợp đồng giảm đi và chi phí thực hiện tăng lên. Nhấn mạnh điều này, ông Trung khẳng định: TUV-NORD Việt Nam đảm bảo hoạt động đánh giá đem lại sự gia tăng giá trị cho khách hàng ngày càng tốt hơn nữa bằng năng lực của mình”. Làm thế nào để doanh nghiệp tiếp tục duy trì chứng chỉ đã có, tránh tình trạng bị thu hồi là một câu hỏi đặt ra với nhiều doanh nghiệp. Báo cáo điều tra ISO 2008 cho thấy, tại Việt Nam đã có tới 39 chứng chỉ bị thu hồi. Nhìn về đối tượng khách hàng ở Việt Nam có thể thấy có hai chiều hướng” – ông Trung nói – ở chiều hướng tốt, các doanh nghiệp đã hiểu rõ hệ thống quản lý ISO và họ đã thực sự áp dụng đem lại hiệu quả rất lớn như tiết kiệm chi phí trong quá trình sản xuất hoặc người thực hiện sản xuất công việc trực tiếp có trách nhiệm hơn với công việc…Tuy nhiên, điều ngược lại là, thị trường phát triển nhanh, mạnh nhưng do đặc tính của người Việt Nam xem việc chứng nhận như là một bằng cấp nên nhiều khi có được chứng chỉ thì lại chỉ thực hiện một số công tác mà không làm đúng theo trình tự như vốn có, dẫn tới hiệu quả không tốt, có nghĩa là doanh nghiệp hoạt động chưa thực sự tốt nhưng họ vẫn nhận được chứng chỉ để so sánh cùng với đơn vị khác”.Trải qua khó khăn, nhất là qua đợt suy thoái kinh tế toàn cầu vừa qua, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với sự tồn tại và phát triển. Vì thế, các mô hình quản lý cũng luôn phải đổi mới, cải tiến để vừa theo kịp được sự thay đổi nội tại của khách hàng, vừa phải đáp ứng được sự chuyển biến nhu cầu của khách hàng và thị trường. TUV-NORD Việt Nam là một doanh nghiệp thuộc Tập đoàn TUV-NORD Cộng Hòa Liên Bang Đức, đã hoạt động tại Việt Nam trong vòng 10 năm. Là doanh nghiệp hoạt động chính trong lĩnh vực chất lượng, TUV-NORD Việt Nam luôn xác định chất lượng là nền tảng của sự tồn tại; cải tiến cách thức hoạt động để cung cấp dịch vụ tốt hơn better, luôn sát cánh closer cùng với tất cả các khách hàng và đem lại nhiều more giá trị gia tăng hơn nữa cho doanh nghiệp. Tập đoàn TUV-NORD Group – là Tập đoàn cung cấp dịch vụ kỹ thuật lớn nhất CHLB Đức với tổng số lượng 8000 nhân viên, tại hơn 70 Quốc gia. Lĩnh vực hoạt động chính là dịch vụ tư vấn, thử nghiệm và chứng nhận hệ thống, kiểm định ôtô, dịch vụ công nghiệp, đào tạo và năng lượng thay thế.C.Huệ. Kiểm tra Phan bon, iso, chung nhan, hop quy thuốc BVTV. Ảnh minh họa. Theo thông tư 03/2013 của Bộ NN&PTNT, ngày 25/2/2015, các doanh nghiệp thuốc BVTV phải làm xong các thủ tục chứng nhận hợp quy cho sản phẩm. Đến nay, chỉ còn hơn 1 tháng nữa là hết thời gian thực hiện, nhưng số doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận hợp quy vẫn còn rất ít. Nhiều doanh nghiệp như đang ngồi trên đống lửa” khi sản phẩm của mình có nguy cơ bị cấm lưu hành vì chưa có dấu hợp quy. Đang sản xuất hơn 30 sản phẩm thuốc BVTV, nhưng đến thời điểm này Công ty Hóa chất có tên Trần Vũ vẫn chưa công bố được chứng nhận hợp quy cho bất kỳ sản phẩm nào. Ông Trần Ngọc Hân - GĐ Công ty Hóa chất Trần Vũ cho biết: "Chúng tôi chưa nhận được văn bản nào hướng dẫn cho công ty phải làm gì, phân tích hàm lượng như thế nào để nộp cho cơ quan chức năng làm giấy hợp quy". Cũng gặp khó khăn trong vấn đề hợp quy, gần 1 năm nay, Công ty TNHH Việt Thắng phải chạy đi chạy lại tới nhiều cơ quan từ trung ương tới địa phương, nhưng mới chỉ chứng nhận hợp quy được cho 50% sản phẩm, còn lại những sản phẩm khác cho đến thời điểm này là rất khó khả thi. Nguyên nhân cũng chỉ vì nhiều loại hóa chất chưa có tiêu chuẩn rõ ràng, khiến doanh nghiệp không biết phải hợp quy ra sao. Ông Lê Văn Thịnh - Phó tổng GĐ Công ty TNHH Việt Thắng bức xúc: "Chúng tôi đang rất bối rối về việc hợp quy, chỉ còn hơn 1 tháng nữa doanh nghiệp chúng tôi không biết phải làm thế nào". Nhiều doanh nghiệp cũng cho biết, để đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc BVTV của người dân, các doanh nghiệp phải chuẩn bị bao bì, sản phẩm trước đó từ 3-6 tháng, cũng có nghĩa những sản phẩm này đến nay vẫn chưa có dấu hợp quy theo quy định, các doanh nghiệp đang có nguy cơ mất trắng hàng trăm tỷ đồng. Ông Vũ Văn Chinh - Công ty Ceo Việt Nam cho biết: "Chúng tôi còn tồn dư nhiều sản phẩm chưa có dấu hợp quy, nếu thông tư có hiệu lực thì chúng tôi rất khó khăn". Đại diện Hội doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV Việt Nam cho biết, đến nay mới chỉ có 17/300 doanh nghiệp thuốc BVTV trên cả nước công bố được tiêu chuẩn hợp quy. Ông Trần Quang Hùng - Chủ tịch Hội doanh nghiệp SX&KD thuốc BVTV kiến nghị: "Tất cả các doanh nghiệp đều khó có thể thực hiện được việc này, việc tổ chức, hướng dẫn chưa tốt, đề nghị Cục BVTV nên gia hạn thời gian làm hợp quy đến 31/12/2015". Tuy nhiên, theo đại diện Cục BVTV, thực trạng có ít doanh nghiệp công bố được tiêu chuẩn hợp quy xuất phát chính từ việc chậm trễ của các doanh nghiệp. Ông Nguyễn Xuân Hồng - Cục trưởng Cục BVTV khẳng định: "Các doanh nghiệp gửi mẫu xét nghiệm tới các Phòng thí nghiệm muộn, hiện đang quá tải nên sẽ bị chậm. Nếu thời điểm 25/2 mà nhiều doanh nghiệp vẫn chưa hợp quy được xuất phát từ nguyên nhân khách quan, chúng tôi sẽ kiến nghị với Bộ Nông nghiệp kéo dài thêm thời gian cho các doanh nghiệp". Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam TV Online. Những kết quả ban đầu Ông Trần Văn Vinh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng TCĐLCL cho biết, tính đến hết ngày 10-4-2013, Tổng cục đã cấp giấy xác nhận thẻ chuyên gia cho 3 cơ sở đào tạo, 32 tổ chức tư vấn gồm 153 chuyên gia được cấp thẻ chuyên gia tư vấn, 13 chuyên gia tư vấn độc lập, 11 tổ chức chứng nhận gồm 99 chuyên gia được cấp thẻ chuyên gia đánh giá. Đã có 3.654 cơ quan hành chính nhà nước được cấp Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng. Ông Lương Việt Cương, Phó GĐ Trung tâm Đào tạo nghiệp vụ TTĐTNV của Tổng cục TCĐLCL cho biết, tính đến nay, trung tâm đã và đang tiếp tục triển khai hoạt động tư vấn cho hơn 130 cơ quan hành chính nhà nước, chủ yếu ở các địa phương. Để việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong cơ quan hành chính nhà nước đạt hiệu quả cần sự chung tay từ nhiều phía. Ảnh: Bảo Kha Nhiều bộ cũng đã công bố mô hình khung hệ thống quản lý chất lượng. Theo đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư, kể từ khi triển khai, hoạt động quản lý tài liệu, hồ sơ được thực hiện nền nếp, quy củ. Các hồ sơ công việc được nhận biết và quản lý, thuận tiện cho quá trình truy cập và sử dụng. Hồ sơ lưu được nhận biết và bảo quản đúng quy cách, tránh tình trạng mất, hỏng. Công tác bảo mật tài liệu quan trọng được chú trọng, cơ chế mượn trả hồ sơ được thiết lập rõ ràng đã góp phần gìn giữ các hồ sơ, tài liệu có giá trị phục vụ công tác quản lý hiện tại và trong tương lai. Ỷ lại vào tư vấn Tuy nhiên, có nhiều khó khăn đang tồn tại khiến cho việc triển khai thực hiện còn chưa có kết quả cao như mong đợi. Có thể kể đến là, nhận thức về các yêu cầu tiêu chuẩn ISO của một bộ phận cán bộ công chức hạn chế nên còn lúng túng trong quá trình triển khai thực hiện. Hoạt động đánh giá nội bộ thiếu chuyên nghiệp, chưa am hiểu nên kết quả chưa phản ánh đầy đủ nội dung công việc. Tại Hải Phòng, đơn vị được ghi nhận có nhiều bước tiến trong công tác áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vào các cơ quan hành chính cũng phải thừa nhận rằng, lãnh đạo tại một số đơn vị chưa thực sự quan tâm đến việc chỉ đạo, kiểm tra việc áp dụng tiêu chuẩn ISO tại đơn vị mình, còn khoán cho cán bộ theo dõi. Đa số lãnh đạo chưa sắp xếp thời gian để làm việc với đơn vị tư vấn và đánh giá dẫn đến hiệu quả của việc xây dựng và áp dụng hệ thống tại một số đơn vị chưa cao. Đồng tình với ý kiến trên, ông Lương Việt Cương cũng chia sẻ, lãnh đạo cao nhất cơ quan hành chính ít quan tâm, không tham gia đào tạo, không nắm bắt được yêu cầu của hệ thống nên chỉ đạo triển khai không sát, chưa quyết liệt. Bản thân các cán bộ, công chức trong cơ quan chưa thực sự xem việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng là nhiệm vụ, thường ỷ lại vào tư vấn. Vì vậy, nhiều nơi áp dụng luôn một hệ thống có sẵn do bên tư vấn đưa ra, không phù hợp với đơn vị mình. Bên cạnh đó là việc kiểm tra, giám sát của một số Ban chỉ đạo ISO tỉnh chưa thường xuyên, tần suất ít, nội dung kiểm tra chưa sát, mang tính hình thức. Nhiều ý kiến của đại diện các địa phương và bộ, ngành đều cho rằng, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng là một chủ trương đúng đắn, nhưng cần một sự quan tâm hơn từ các nhà lãnh đạo, để việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng không chỉ dừng lại ở một tờ giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn. Không ít các chuyên gia từ địa phương còn thẳng thắn nêu một trở ngại không nhỏ: Kinh phí cho hoạt động tư vấn, đánh giá còn eo hẹp trong khi đòi hỏi nhiều thời gian để đi thực tế địa phương. Điều này khiến cho các chuyên gia có tâm lý làm nhanh, làm gộp nên chất lượng công việc không cao. Ông Lương Việt Cương cho biết thêm, mỗi tỉnh, thành phố cần có ban chỉ đạo để thống nhất và điều hành công việc mang tính hệ thống, tránh trường hợp phân cấp thẳng xuống cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Đồng thời, Ban chỉ đạo ISO cần quan tâm, chỉ đạo, đôn đốc và kiểm tra thường xuyên các cơ quan áp dụng. Có như vậy, hoạt động áp dụng hệ thống quản lý chất lượng mới đi vào thực chất, tránh áp dụng một cách đối phó, như một hình thức trang trí... Đáng chú ý, kết quả khảo sát chất lượng đồ chơi "thú nhún" làm bằng nhựa dẻo của cục Quản lý chất lượng, sản phẩm hàng hóa tại 37 cơ sở trên toàn quốc đã phát hiện hàm lượng chất Phthalates cao gấp 5-9 lần tiêu chuẩn hiện hành của thế giới, có nguy cơ gây vô sinh và ung thư rất cao. Tình trạng đồ chơi trẻ em có nguồn gốc từ Trung Quốc, không được kiểm định về chất lượng tràn lan trên thị trường thời gian qua là một câu hỏi lớn đối với những nhà quản lý thị trường. Hiện nay, tại các chợ đầu mối và các con phố lớn chuyên bán đồ chơi trẻ em như phố Lương Văn Can, chợ Đồng Xuân, các mặt hàng có nguồn gốc không rõ ràng vẫn chiếm ưu thế. Người tiêu dùng e ngại trước khi quyết định mua một món đồ cho trẻ nhưng vì giá thành rẻ, mẫu mã bắt mắt, phù hợp với sở thích của trẻ em nên vẫn rút hầu bao ra mua. Theo ông Trần Minh Dũng, chánh thanh tra Bộ Khoa học - Công nghệ thì hiện nay trên thị trường đồ chơi dành cho trẻ em tồn tại nhiều sản phẩm không đạt chất lượng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em. Tình hình đồ chơi trẻ em không đảm bảo về an toàn, nhiễm độc tố tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ nhỏ; đồ chơi trẻ em nhập khẩu không chứng nhận hợp quy, không công bố hợp quy, không ghi nhãn mác hoặc ghi nhãn sai quy định trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường đã và đang xảy ra. Bộ Khoa học - Công nghệ cũng vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố đề nghị phối hợp chỉ đạo triển khai thanh tra chất lượng đồ chơi trẻ em. Hón Thỵ .
6 loại thiết bị này gồm: dụng cụ điện đun nước nóng tức thời, dụng cụ điện đun nước và chứa nước nóng, máy sấy tóc và các dụng cụ làm đầu khác, ấm đun nước, nồi cơm điện, quạt điện. Theo quy định, từ ngày 1/6/2010, các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu 6 thiết bị điện và điện tử nêu trên cần chủ động liên hệ với tổ chức chứng nhận được chỉ định để được chứng nhận hợp quy, gắn dấu CR phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 4: 2009/BKHCN. Căn cứ kết quả chứng nhận hợp quy, doanh nghiệp sản xuất thực hiện công bố hợp quy tại Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh, thành phố nơi đăng cư kinh doanh. Doanh nghiệp nhập khẩu thực hiện đăng ký kiểm tra chất lượng nhập khẩu tại cơ quan kiểm tra. Đối với 6 loại thiết bị điện và điện tử nêu trên còn tồn trước khi quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 4:2009/BKHCN có hiệu lực thi hành trước ngày 1/6/2010, nếu các mặt hàng trên có bằng chứng chứng minh đã thực hiện kiểm tra chất lượng theo quy định và có nhãn hàng hóa theo quy định tại Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/6/2006 của Chính phủ thì Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh, thành phố sẽ hướng dẫn doanh nghiệp gắn dấu CR đối với sản phẩm, hàng hóa. Còn nếu không có bằng chứng chứng minh trên thì phải thực hiện việc chứng nhận hợp quy đối với lô hàng phù hợp quy chuẩn kỹ thuật và gắn dấu CR đối với sản phẩm, hàng hóa. Theo văn bản yêu cầu của Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, thời hạn hoàn thành các công việc trên là trước 15/9/2010. Ngọc Hà. Sau hơn 1 năm tích cực triển khai, HDBank đã hoàn thiện các quy trình bắt buộc thuộc các nhóm: chuẩn ISO, vận hành, dịch vụ, nghiệp vụ tín dụng, nhân sự và pháp lý. Trải qua nhiều đợt kiểm tra và rà soát gắt gao, HDBank đã được tổ chức Bureau Veritas đánh giá đạt tiêu chuẩn và chính thức cấp chứng nhận ISO 9001: 2008. Chứng nhận ISO 9001: 2008 đánh dấu một bước tiến mới của HDBank trong việc nâng cao chất lượng hoạt động và cải tiến quy trình phục vụ đạt chuẩn quốc tế. Ông Đào Thanh Anh, Giám đốc công ty điện tử Bình Anh đóng góp ý kiến. Phi Tuấn Cơ quan chức năng và doanh nghiệp cùng nhau tháo gỡ các vướng mắc về quy định. Ảnh: Phi Tuấn Đó là ý kiến của ông Hoàng Lâm, Phó giám đốc Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 Quatest 3 tại hội thảo Hướng dẫn triển khai Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em, do Quatest 3 phối hợp phan bon, iso, chung nhan, hop quy với Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam tổ chức ngày 12-5 tại TPHCM. Nhiều doanh nghiệp vẫn còn băn khoăn vì ranh giới mờ nhạt giữa các mặt hàng đồ chơi trẻ em và các dụng cụ giảng dạy, dụng cụ thể thao, và bày tỏ băn khoăn về việc chứng nhận vừa mất thời gian, vừa tốn chi phí nhưng lại gặp sự cạnh tranh không lành mạnh của các cơ sở sản xuất, phân phối nhỏ lẻ, trôi nổi. Liên quan đến vấn đề này, ông Hoàng Lâm nói rằng Quatest 3 sẽ phối hợp với các cơ quan khác trong việc xác định danh mục đồ chơi và học cụ hay dụng cụ thể thao, đồng thời kiến nghị các cơ quan chức năng thống nhất cách thức chứng nhận hợp quy, để bảo đảm quyền lợi cho doanh nghiệp. Theo ông Lâm, các loại hàng hóa nhập khẩu và sản xuất trước ngày 15-4 được đánh giá theo quy định cũ, nếu có hồ sơ đã được đánh giá ở các chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng địa phương, sẽ được Quatest nhanh chóng gắn dấu hợp quy. Đối với các sản phẩm chưa được đánh giá trước đây hay không rõ nguồn gốc xuất xứ, sẽ xử lý theo các quy định của pháp luật, do các cơ quan quản lý thị trường và thanh tra phối hợp xử lý. Ngày 4-5, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường và chất lượng Trần Văn Vinh đã ký quyết định ban hành hướng dẫn chứng nhận hợp quy đối với đồ chơi trẻ em. Theo đó, từ nay đến ngày 15-9-2010, các chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng địa phương phải thống kê và phân loại các loại đồ chơi trẻ em còn tồn trước ngày 15-4.. ,Chứng nhận hợp quy điện và điện tử Ảnh minh họa Theo ông Trịnh Văn Ngọc - Trưởng phòng Chống hàng giả, Tổ trưởng Tổ công tác MBH Cục Quản lý thị trường, qua kiểm tra đã phát hiện toàn bộ giấy chứng nhận hợp quy của 12 sản phẩm MBH cho người đi mô tô, xe máy đã hết hạn sử dụng. Cũng theo ông Ngọc, kiểm tra ngẫu nhiên các sản phẩm này thì các yếu tố như độ đâm xuyên, độ va đập đều không đạt. Chỉ tính riêng mấy ngày đầu tháng 3.2013, HTX Song Long đã tiêu thụ ra thị trường gần 11.000 MBH loại này. Ông Ngọc nói đây là vụ vi phạm "nghiêm trọng".Kiểm tra tại kho thành phẩm của HTX Song Long đang lưu trữ 4.488 chiếc với 7 kiểu mũ. Tính từ ngày 1.3 đến ngày 13.3, HTX Song Long đã xuất kho giao bán khoảng 10.671 chiếc MBH các loại. Tại kho hàng của HTX Song Long, kiểm tra của lực lượng quản lý thị trường cho thấy, nhiều bộ phận lắp ghép mũ đang chất đống, chờ công nhân hoàn thiện. Trước hành vi vi phạm của đơn vị sản xuất, lực lượng liên ngành đã tiến hành lập biên bản, kiến nghị tịch thu toàn bộ sản phẩm và niêm phong lại để chờ giám định. Đoàn kiểm tra liên ngành cũng đã tiến hành lấy 7 mẫu MBH để đưa đi thử nghiệm.Chiều cùng ngày, lực lượng chức năng cũng đã xuống tỉnh Hưng Yên, nơi cơ sở của HTX Song Long hoạt động. HTX Song Long được yêu cầu dừng ngay việc sản xuất và không được đưa ra lưu thông trên thị trường 4.488 sản phẩm MBH đang lưu tại kho thành phẩm, phải thu hồi các sản phẩm đưa ra thị trường do sản xuất trong thời gian giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn hết hiệu lực.Theo Cục Quản lý thị trường, đến nay đã kiểm tra và phát hiện 89 cơ sở kinh doanh MBH có vi phạm hành chính. Tính đến ngày 12.3, Cục Quản lý thị trường đã tạm giữ và chờ xử lý 25.853 MBH trên tổng số 29.971 MBH được kiểm tra.Thắng Quang. - Ông Cao Văn Khang - Giám đốc Công ty TNHH Hoàng Giang cho biết: Để đạt được chứng nhận này, Công ty đã phải đạt được nhiều tiêu chí theo hệ thống khép kín nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm như: Nguồn giống, thức ăn; hệ thống chuồng trại; phương pháp chế biến, bảo quản... Công ty đã chủ động hợp tác cùng Công ty tư vấn giải pháp quản lý năng suất chất lượng và Trung tâm chứng nhận phù hợp thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam để được hướng dẫn một cách cụ thể về xây dựng, cải tạo cơ sở vật chất phù hợp với tiêu chuẩn hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000. 2005. Hiện nay, Công ty đang tiếp tục phối hợp với Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Viện Chăn nuôi Quốc gia trong việc chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong chế biến, sản xuất. Hoàng Nam. Công ty CP xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình HBC vừa được trao chứng nhận quốc tế Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp - OHSAS 18001:2007 và Hệ thống quản lý môi trường - ISO 14001:2004 do Viện Tiêu chuẩn Anh BSI cấp. M.V Công ty Coteccons đã chính thức khởi công dự án Chung cư cao cấp Star City tại Hà Nội. Công trình tọa lạc tại đường Lê Văn Lương, P.Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, TP.Hà Nội. Giá trị hợp đồng là 726 tỉ đồng. Coteccons làm tổng thầu thi công với Gói thầu kết cấu phần thân, cơ điện và hoàn thiện công trình. Dự án gồm 3 tầng hầm và 27 tầng lầu tọa lạc trên diện tích sàn 71.000m2 do Tập đoàn Đại Dương Ocean Group và Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sông Đà làm chủ đầu tư. N.K Hôm qua, 659 vé máy bay giá 100.000 đồng đã được bán sau hơn 5 giờ đầu tiên công bố chương trình tuần khuyến mãi của VietJetAir từ ngày 5 - 11.12. Hãng hàng không phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy này cam kết ngày nào trong tuần khuyến mãi cũng có vé giá rẻ. Chương trình áp dụng trên tuyến Hà Nội - TP.HCM hoặc ngược lại cho tất cả các chuyến bay của hãng, khởi hành từ ngày 25.12.2011 - 30.4.2012. M.V Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Quảng Nam cho biết kể từ tháng 12 thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt thông qua thẻ ATM qua hệ thống máy POS trên toàn tỉnh, sau khi thí điểm thành công kết nối liên thông POS tại Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng. Hiện Quảng Nam có 806 máy POS tập trung tại các siêu thị, khách sạn, nhà hàng; riêng 465 máy POS của 12 chi nhánh đã kết nối liên thông để chấp nhận thanh toán theo hình thức này. H.X.Huỳnh. Trước đó, đã có 5 tổ chức được giao thẩm quyền này. 4 tổ chức mới được bổ sung gồm Trung tâm Kĩ thuật và ứng dụng công nghệ Cần Thơ, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng TP Hồ Chí Minh, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Quảng Trị, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Thái Bình. Việc tăng cường này nhằm đẩy nhanh để các sản phẩm đều được gắn tem CR trước thời điểm ngày 15/9 .
III. Ít nhất 1 người thiệt mạng và 5 người khác bị thương trong một vụ nổ xảy ra tối qua 14/6 tại một nhà máy phân bón ở thành phố Donaldsonville bang Louisiana của Mỹ
Ảnh: NamABank Chứng nhận ISO/IEC 27001:2005 là tiêu chuẩn mang tính quốc tế, đưa ra các yêu cầu cho một Hệ thống Quản lý An ninh Thông tin. Đây là tiêu chuẩn được kiểm nghiệm bởi nhiều cơ quan tiêu chuẩn trên toàn thế giới và cuối cùng đã được thông qua bởi Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO. Vì vậy, một hệ thống đạt chuẩn ISO/IEC 27001:2005 đồng nghĩa với việc mang lại an ninh thông tin dưới sự kiểm soát quản lý rõ ràng của tổ chức. Việc triển khai ISO/IEC 27001:2005 là yêu cầu cấp thiết đối với các doanh nghiệp ứng dụng CNTT của Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Điều này tạo tiền đề cho NamABank phát triển nhanh, ổn định, an toàn trong thời gian tới. Để được công nhận danh hiệu này, ngân hàng đã xây dựng và triển khai đồng bộ hệ thống quản lý thông tin theo các quy định nghiêm ngặt; liên tục duy trì, cải tiến hệ thống quản lý an toàn thông tin để đáp ứng các yêu cầu mới. Chứng nhận ISO 27001:2005 đã chứng minh hệ thống quản lý thông tin khách hàng cũng như các biện pháp bảo mật thông tin của NamABank luôn đảm bảo an toàn tuyệt đối. Khách hàng hoàn toàn yên tâm khi thực hiện các giao dịch với đối tác, giảm thiểu các rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin. Bên cạnh đó, NamABank cũng vừa nhận được giải thưởng Thương hiệu nổi tiếng khu vực ASEAN 2013” do Hiệp hội các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trao tặng. Các giải thưởng trên đã minh chứng cho thương hiệu NamABank trong việc tạo dựng niềm tin trong lòng khách hàng, đối tác và cộng đồng, đây cũng là động lực để ngân hàng tiếp tục phát triển trong thời gian tới. Trước đó, ngày 2.5, Bộ GTVT cũng đã thu hồi giấy chứng nhận hợp quy đối với sản phẩm hộp đen của Công ty CP viễn thông Vạn Xuân; chấm dứt việc chỉ định thử nghiệm hộp đen ô tô với Trung tâm đo lường thuộc Cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Bộ Quốc phòng. Theo Thanh tra Bộ GTVT, qua kiểm tra 11 cơ sở sản xuất hộp đen và 3 đơn vị đo lường kiểm định, đã phát hiện nhiều sai phạm. Đ.Mười. Khởi động nguồn vốn cho doanh nghiệp Từ ngày 16-3, giá điện tăng 7,5% phan bon, iso, chung nhan, hop quy Giao 19 bình bồn áp lực cho dự án Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn Khẳng định uy tín, vị thế trên thị trường trong nước và quốc tế Vietjet Air và Lotteria Việt Nam ký kết hợp tác chiến lược Đác Lắc khởi công xây dựng trang trại phong điện Chủ động chăm sóc lúa Đông Xuân trong điều kiện thời tiết ấm Triển khai Tháng hỗ trợ người nộp thuế thực hiện chính sách thuế mới” Đẩy nhanh tiến độ giải ngân cho vay hỗ trợ nhà ở Ngành nông nghiệp phấn đấu xuất khẩu đạt 32 tỷ USD. Trong nửa đầu tháng 5, Tổng Công ty sẽ điều chuyển 10,000 tấn phân urea cho khu vực miền Trung và thêm 5,000 tấn phân urea cho các tỉnh miền Tây Nam bộ để kịp thời đáp ứng nhu cầu mùa vụ.Theo dự báo, nhu cầu phân urea trong nước cho vụ Hè Thu 2011 Quý 2 khoảng hơn 600,000 tấn, trong đó Tổng Công ty sẽ cung ứng khoảng 200,000 tấn Đạm Phú Mỹ, giảm hơn so với cùng kỳ do Nhà máy Đạm Phú Mỹ ngừng sản xuất 01 tháng để bảo dưỡng định kỳ theo kế hoạch. Để bù đắp lượng thiếu hụt, Tổng Công ty đã và đang nhập khẩu bổ sung phân urea, và cộng với lượng urea dự trữ sẽ góp phần đảm bảo nguồn cung đáp ứng cho nhu cầu vụ Hè Thu trên toàn quốc.. Mục tiêu của chương trình đào tạo này là hình thành một đội ngũ chuyên gia được trang bị các kiến thức, kỹ năng và công cụ cần thiết để hỗ trợ các DN công nghiệp áp dụng và thực hiện hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001. Được thực hiện từ tháng 5/2012, sau 1 năm triển khai, chương trình đào tạo đã hoàn thành được các mục tiêu đặt ra với 27 chuyên gia và 3 cán bộ quản lý năng lượng đến từ DN đã hoàn thành chương trình đào tạo và vượt qua kỳ thi cuối cùng; 10 DN đã hoàn thành việc xây dựng và vận hành hệ thống quản lý năng lượng, trong đó, Công ty CP Lương thực/thực phẩm Miliket-Colusa đã được Tổ chức Bureau Veritas BV của Anh cấp chứng chỉ ISO 50001 cho hệ thống quản lý năng lượng của DN; 5 chuyên gia đã tham gia làm giảng viên cho 3 lớp đào tạo về hệ thống quản lý năng lượng cho các cán bộ quản lý năng lượng/điều hành sản xuất đến từ các DN. Chương trình đào tạo này là một trong những hoạt động của Dự án Thúc đẩy hiệu suất năng lượng trong sản xuất công nghiệp thông qua tối ưu hóa hệ thống và các tiêu chuẩn về quản lý năng lượng”do Bộ Công Thương phối hợp với UNIDO thực hiện trong giai đoạn 7/2011-12/2014./. Bảo Ngọc. Lác đác doanh nghiệp đến đăng kíĐể thực hiện đánh giá chuẩn hợp quy, gắn dấu hợp quy cho các sản phẩm đồ chơi trẻ em, thiết bị điện, điện tử, Bộ Khoa học và Công nghệ đã chỉ định 5 tổ chức đủ thẩm quyền là Trung tâm Kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1, 2, 3, Trung tâm Chứng nhận phù hợp Quacert, văn phòng chứng nhận chất lượng. Dù đã tích cực gửi thông báo tới các doanh nghiệp nhằm hướng dẫn thủ tục đăng kí chứng nhận hợp quy cho sản phẩm song tới nay, số lượng doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện vẫn còn rất ít. Tại phía Bắc, theo số liệu của Trung tâm Kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1, riêng mặt hàng đồ chơi trẻ em, mới chỉ có 2 doanh nghiệp nhập khẩu đã làm xong thủ tục chứng nhận hợp quy. Mặt hàng thiết bị điện, điện tử mới có 10 doanh nghiệp nhập khẩu, 5 doanh nghiệp sản xuất trong nước tiến hành đăng kí. Ở khu vực phía Nam, theo số liệu của Trung tâm Kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3, mới chỉ có 38 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đồ chơi trẻ em 2 trong nước, 36 nhập khẩu, 4 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thiết bị điện, điện tử với 14 mặt hàng đăng kí. Ở khu vực miền Trung, theo Trung tâm Kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 2, mới chỉ có 8 doanh nghiệp được chứng nhận hợp quy. Hầu hết các mặt hàng đồ chơi trẻ em hiện nay vẫn chưa có tem CR.Tại Trung tâm Quacert, mới chỉ có 10 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thiết bị điện, điện tử 2 doanh nghiệp nhập khẩu, 8 doanh nghiệp trong nước, 9 cơ sở sản xuất, kinh doanh đồ chơi trẻ em 3 cơ sở trong nước, 6 cơ sở nhập khẩu làm xong thủ tục chứng nhận hợp quy. Bà Trần Tuyết Nhung - Vụ phó Vụ Đánh giá chuẩn hợp quy Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cho rằng, hầu hết các doanh nghiệp lớn đều tuân thủ nghiêm túc việc đăng kí chứng nhận hợp quy. Tuy nhiên còn nhiều doanh nghiệp nhỏ lẻ, đặc biệt là những cơ sở kinh doanh, vẫn cố tình chây ì, không chịu hợp tác với cơ quan chức năng, gây khó khăn cho công tác quản lí. Một số doanh nghiệp muốn tiêu thụ hết lượng hàng tồn, đợi sản xuất lô hàng tiếp theo mới đi làm thủ tục đăng kí. Một số doanh nghiệp thì vẫn dửng dưng vì cho rằng, thời điểm 15/9 vẫn còn rất xa. Hội chứng” lùi thời gianĐể có thể làm thủ tục chứng nhận hợp quy cho sản phẩm, các doanh nghiệp sẽ phải trả tiền. Tuy nhiên, bởi không có định mức chuẩn nên giữa tổ chức chứng nhận và doanh nghiệp sẽ phải thương thảo về giá cả. Trả lời trước câu hỏi, liệu doanh nghiệp có bị làm khó, xảy ra tiêu cực trong quá trình thương thảo làm thủ tục chứng nhận hợp quy, ông Trần Văn Vinh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng khẳng định: Rất khó xảy ra tiêu cực, bởi lẽ, tổ chức chứng nhận chỉ có thẩm quyền hướng dẫn và gắn dấu hợp quy. Nếu doanh nghiệp không thương thảo được mức giá thì doanh nghiệp vẫn có thể tự gắn dấu hợp quy lên sản phẩm của mình nếu sản phẩm đã được chứng nhận đủ tiêu chuẩn hợp quy. Do vậy, không thể có chuyện ép bán tem. Việc gắn tem trên sản phẩm của doanh nghiệp cũng phải được tiến hành nhanh, gọn, tránh gây ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay, trên thị trường, có khá nhiều sản phẩm điện, điện tử, đồ chơi trẻ em được nhập khẩu, và dĩ nhiên, rất nhiều sản phẩm trong số đó mang quy chuẩn quốc tế. Đối với những trường hợp này, ông Vinh cho rằng, những sản phẩm ấy sẽ được thừa nhận ở Việt Nam nếu như tiêu chuẩn công nhận có điểm thống nhất với Việt Nam, hoặc giữa hai cơ sở chứng nhận, hai quốc gia có sự thừa nhận kết quả chứng nhận của nhau. Về cơ bản, những sản phẩm được chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế thì đều được công nhận ở Việt Nam. Cũng theo ông Vinh, khó khăn lớn nhất hiện nay đối với việc gắn dấu hợp quy CR, là quản lý hàng hóa đã lưu thông trên thị trường. Số lượng hàng hóa sản xuất thêm hằng ngày ít hơn rất nhiều so với khối lượng hàng hóa khổng lồ, mà trong đó có rất nhiều sản phẩm là hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng đã có mặt trên thị trường. Sau ngày 15/9, nếu các doanh nghiệp không chịu đi làm thủ tục chứng nhận hợp quy CR, thì sẽ bị xử phạt theo Nghị định 54 của Chính phủ. Dấu CR chỉ là dấu hiệu chỉ cho người tiêu dùng, cơ quan kiểm tra, doanh nghiệp biết sản phẩm này thuộc diện phải quản lí. Để chứng minh hàng hóa của mình đạt yêu cầu, ngoài tem CR, doanh nghiệp cần phải xuất trình giấy chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy. Nhiều sản phẩm kĩ thuật rất cao vẫn có thể bị làm giả, vẫn có tem thật dán trên hàng giả. Bởi thế, người tiêu dùng không nên chỉ tin vào con tem. Ông Phan Đình phan bon, iso, chung nhan, hop quy Hà, Phó Chủ tịch UBND huyện Thanh Chương kết luận buổi làm việc. Trung tâm được vận hành bởi đội ngũ kỹ thuật đã qua đào tạo bài bản với các chứng chỉ quốc tế. Ảnh: Phan Minh .
Theo ông Trần Văn Vinh, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, cái khó nhất hiện nay trong việc thực hiện quy định này chính là phải thay đổi được thói quen tiêu dùng của người dân. Xin ông cho biết kế hoạch cụ thể thực hiện quy định này?Theo quy định, từ 1/6 sẽ chính thức áp dụng đối với hàng nhập khẩu mới và hàng trong nước sản xuất. Còn các mặt hàng tồn đọng từ trước đó trên thị trường thì đến 15/9 sẽ buộc phải hoàn thành. Từ 1/6 đến 15/9, chúng tôi sẽ triển khai việc tuyên truyền, giáo dục, những đơn vị nào đã đăng ký sẽ đưa lên mạng. Còn kiểm tra, xử lý ngay các vi phạm thì chưa cần thiết vì chúng ta đang cần thời gian để cơ quan quản lý sắp xếp đủ người làm, doanh nghiệp phải có nhận thức đúng đắn và người tiêu dùng phải biết thông tin. Sau ngày 15/9 mới đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm. Đối với các mặt hàng tồn đọng, các chi cục quản lý thị trường sẽ thống kê, chuyển đổi và nếu đạt yêu cầu sẽ cho gắn dấu. Còn đối với mặt hàng nhập khẩu mới thì sẽ buộc phải gắn tem hợp chuẩn mới được đưa vào trong nước. Về nguyên tắc, nếu hàng qua đường chính ngạch mà không có tem thì các lực lượng hải quan cũng sẽ không cho vào. Tuy nhiên, đối với hàng nhập lậu thì chúng tôi cũng đành chịu vì đến kiểm soát hàng nhập lậu chúng ta còn không làm được nói gì đến dán tem. Đây là thời điểm giao thừa nên công việc muốn thực hiện được sẽ rất khó khăn. Nhưng khi đã vào nề nếp, quy củ thì người tiêu dùng sẽ được dùng hàng hóa có chất lượng. Theo ông, việc gắn tem hợp quy này có gây khó khăn gì cho doanh nghiệp không? Đối với cơ sở làm ăn chân chính thì đây là một thuận lợi vì nó sẽ loại trừ những sản phẩm không đảm bảo chất lượng, kém chất lượng và hạn chế việc cạnh tranh không lành mạnh.Còn đối với những doanh nghiệp cố tình lẩn trốn việc gắn tem thì đây sẽ là một biện pháp buộc họ phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm hơn. Đối với những hàng hóa nhập ngoại việc gắn dấu này sẽ giảm bớt những cái hàng điện và điện tử chất lượng không đảm bảo. Đồng thời, góp phần giảm thiểu những doanh nghiệp cố tình nhập lậu hàng hóa. Có ý kiến cho rằng, việc đăng ký phải mất 7-10 ngày sẽ gây khó khăn cho những doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng theo thời vụ, ông đánh giá thế nào về việc này? Các doanh nghiệp VN làm ăn theo kiểu nhỏ lẻ quen rồi, vì vậy cứ có quy định gì mới là lại thấy khó khăn. Đối với nước ngoài, khi nhập khẩu mặt hàng gì thì họ sẽ yêu cầu chứng nhận từ cấp nước ngoài rồi, vì vậy không phải mất thời gian về trong nước phải đăng ký, kiểm định lại nữa. Nhưng doanh nghiệp VN nhiều khi không hiểu biết, làm ăn cũng không mang tính dài hạn, tức là không cần doanh nghiệp bên kia cung cấp về bằng chứng, về chất lượng. Do đó, để giảm thiểu khâu kiểm tra, đánh giá thì doanh nghiệp phải chủ động yêu cầu chứng nhận từ nước ngoài, chỉ cần làm một lần rồi lần sau cứ thế nhập vào. Cái khó nhất trong việc thực hiện gắn tem này theo ông phan bon, iso, chung nhan, hop quy là ở khâu nào? Theo tôi, cái khó nhất chính là thay đổi văn hóa của người tiêu dùng. Người tiêu dùng chưa biết dùng các quyền của mình. Người tiều dùng là các thượng đế”, vì vậy có quyền nhà cung cấp phải đảm bảo hàng có chất lượng. Tuy nhiên, văn hóa tiêu dùng của nhiều người dân hiện nay là cứ ham rẻ, nên sẵn sàng bỏ ít tiền để liều mua đồ rởm. Do còn cầu nên ắt sẽ tồn tại cung – đó là thị trường hàng không đảm bảo chất lượng, hàng kém chất lượng. Làm thế nào để phân biệt được hàng đảm bảo chất lượng và hàng kém chất lượng? Một sản phẩm đạt chất lượng phải có đủ 3 yếu tố: giấy chứng nhận, công bố hợp quy, gắn dấu CR. Một sản phẩm mà không đưa ra được 3 thông tin ấy là sản phẩm không đạt yêu cầu về mặt quản lý. Vì thế người tiêu dùng khi mua hàng thì phải yêu cầu đại lý hoặc nhà cung cấp phải đưa ra đầy đủ 3 yếu tố đó. Còn việc gắn dấu hợp quy chỉ là công bố sản phẩm đó đã thực hiện việc kiểm định. Nếu người tiêu dùng làm đúng quy trình này cũng sẽ không phải lo ngại vấn đề tem giả, hàng giả. Nguyễn Yến. Mục tiêu của chương trình đào tạo này là hình thành một đội ngũ chuyên gia được trang bị các kiến thức, kỹ năng và công cụ cần thiết để hỗ trợ các DN công nghiệp áp dụng và thực hiện hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001. Được thực hiện từ tháng 5/2012, sau 1 năm triển khai, chương trình đào tạo đã hoàn thành được các mục tiêu đặt ra với 27 chuyên gia và 3 cán bộ quản lý năng lượng đến từ DN đã hoàn thành chương trình đào tạo và vượt qua kỳ thi cuối cùng; 10 DN đã hoàn thành việc xây dựng và vận hành hệ thống quản lý năng lượng, trong đó, Công ty CP Lương thực/thực phẩm Miliket-Colusa đã được Tổ chức Bureau Veritas BV của Anh cấp chứng chỉ ISO 50001 cho hệ thống quản lý năng lượng của DN; 5 chuyên gia đã tham gia làm giảng viên cho 3 lớp đào tạo về hệ thống quản lý năng lượng cho các cán bộ quản lý năng lượng/điều hành sản xuất đến từ các DN. Chương trình đào tạo này là một trong những hoạt động của Dự án Thúc đẩy hiệu suất năng lượng trong sản xuất công nghiệp thông qua tối ưu hóa hệ thống và các tiêu chuẩn về quản lý năng lượng”do Bộ Công Thương phối hợp với UNIDO thực hiện trong giai đoạn 7/2011-12/2014./. Bảo Ngọc. Trước đó Trung tâm Chứng nhận Phù hợp QUACERT đã có công văn nhắn nhở cơ sở này phải tiến hành chứng nhận lại chất lượng sản phẩm và công bố hợp quy cho đồ chơi trẻ em sau khi Giấy chứng nhận hết hiệu lực. Tuy nhiên, cơ sở này chưa thực hiện mà vẫn tiếp tục sản xuất đồ chơi trẻ em đưa ra thị trường.Ông Trần Quốc Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa cho biết, với những sai phạm theo quy định tại Thông tư số 16 về kiểm tra Nhà nước về chất lượng sản phẩm hàng hóa trong sản xuất, đoàn kiểm tra đã lập biên bản yêu cầu cơ sở khắc phục vi phạm là phải tiến hành đánh giá và công bố hợp quy cho sản phẩm, trong thời gian khắc phục không được phép đưa sản phẩm ra lưu thông trên thị trường. Đồng thời lập hồ sơ chuyển sang quản lý thị trường Hà Nội xử lý theo quy định của pháp luật. Cơ sở sản xuất đồ chơ trẻ em tại Thanh trì, Hà Nội không có chứng nhận hợp quy cho sản phẩm. Ảnh Internet Hiện Cục Quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa vẫn chưa có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ, đây cũng là một điều bất cập trong công tác thanh, kiểm tra chất lượng hàng hóa khi gặp vấn đề sai phạm. Một cán bộ của Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cho biết, đối với những sản phẩm hàng hóa có nguy cơ mất an toàn, việc chứng nhận sản phẩm hợp quy là cần thiết. Cụ thể, đối với sản phẩm đồ chơi trẻ em, việc đánh giá chất lượng sản phẩm sẽ phát hiện giới hạn mức thôi nhiễm của một số nguyên tố độc hai, như các độc tố antimony, asen, cadimi, crom, chì, thủy ngân, selen… từ các vật liệu làm đồ chơi, sảm phẩm đồ chơi. Ngoài ra, chứng nhận chất lượng còn liên quan tới một số tiêu chuẩn quy định về chống cháy, các khía cạnh an toàn khác cho trẻ em… Đinh Bách. TIN LIÊN QUAN Nhiều tỉnh lắp thiết bị giám sát hành trình chỉ để... Đối phó Hải Dương: Hộp đen” vô hiệu, 7 xe khách bị đình chỉ .. Ông Đào Thanh Anh, Giám đốc công ty điện tử Bình Anh đóng góp ý kiến. Trung tâm được vận hành bởi đội ngũ kỹ thuật đã qua đào tạo bài bản với các chứng chỉ quốc tế. Ảnh: Phan Minh Công ty Cổ phần Viễn thông FPT FPT Telecom ngày 5/9 đã chính thức khai trương Data Center Phạm Hùng - Data Center thứ 4 thuộc sở hữu của doanh nghiệp này sau 3 trung tâm khác đặt tại Hà Nội và TP.HCM. Data Center Phạm Hùng có năng lực đáp ứng lên đến 300 rack, được triển khai kỹ thuật theo chuẩn TIA-942 Tier 3, đảm bảo chuẩn Uptime Tier 3 bảo trì không gián đoạn tại bất cứ thành phần nào; các hệ thống điện, điều hòa, UPS đều có dự phòng đảm bảo hoạt động liên tục 24/7, sử dụng các công nghệ tiết kiệm năng lượng để nâng cao hiệu quả hệ thống, giảm chi phí vận hành. Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Giám đốc Trung tâm Điều hành mạng của FPT Telecom, trung tâm dữ liệu mới của công ty là nơi đầu tiên tại Việt Nam đạt được đủ 3 bộ chứng chỉ: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008, Hệ thống quản lý ISO 27001:2005 và Quản trị năng lượng ISO 50001:2011 là chứng chỉ đầu tiên mà 1 đơn vị làm dịch vụ ở Việt Nam đạt được. Với thế mạnh là 1 trong 3 ISP lớn nhất hiện nay, FPT Telecom đầu tư mạnh vào hệ thống đường trục backbone cũng như các kết nối Peering trong nước, quốc tế giúp việc truy xuất dữ liệu của khách hàng đặt tại Data Center FPT được tối ưu nhất. Ngoài ra, hệ thống đường trục quốc gia Bắc Nam do FPT Telecom đầu tư đã đưa vào sử dụng ổn định từ đầu năm 2012, nâng dung lượng kết nối giữa các Data Center của FPT Telecom lên đến hàng trăm Gbps. Cũng tại lễ khai trương, FPT Telecom đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với BKAV trong việc hỗ trợ khách hàng phòng chống tấn công mạng khi sử dụng dịch vụ tại Data Center của FPT Telecom. Phan Minh. Theo Bộ Giao thông Vận tải, trong tháng 11/2013, đoàn kiểm tra của Bộ đã đến địa chỉ đăng ký kinh doanh của Công ty TNHH Công nghệ Việt Hồng và Công ty TNHH BYNS để kiểm tra điều kiện đảm bảo duy trì chất lượng sản phẩm thiết bị giám sát hành trình theo hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận hợp quy sản phẩm. Tuy nhiên, khi đoàn kiểm tra tìm tới đúng địa chỉ ghi trong giấy đăng ký kinh doanh của 2 công ty này thì phát hiện, cả hai không tồn tại văn phòng công ty. Thu hồi giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận hợp quy sản phẩm của hai đơn vị sản xuất thiết bị giám sát hành trình có trụ sở "ma". Do lỗi đăng ký địa chỉ ma” nên Bộ Giao thông Vận tải đã quyết định thu hồi giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận hợp quy sản phẩm đối với thiết bị giám sát hành trình dành cho xe ô tô mang ký hiệu VH 3.0 của Công ty TNHH Công nghệ Việt Hồng và thiết bị giám sát hành trình của dành cho ô tô BN402 của Công ty TNHH BYNS. Ngoài ra, Bộ Giao thông Vận tải cũng yêu cầu Sở Giao thông Vận tải các địa phương thông báo tới các đơn vị kinh doanh vận tải không lắp đặt thiết bị giám sát hành trình của hai công ty nói trên. Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải chủ động liên hệ với các doanh nghiệp cung cấp thiết bị giám sát hành trình khác để lắp đặt, đảm bảo việc khai thác sử dụng và truyền tải dữ liệu từ thiết bị phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy giám sát hành trình theo đúng quy định. Với quyết định thu hồi giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận hợp quy sản phẩm giám sát hành trình của Công ty TNHH Công nghệ Việt Hồng và Công ty TNHH BYNS, Bộ Giao thông Vận tải đã nâng tổng số đơn vị bị trảm” lên con số 16. Trước đó, đoàn thanh tra của Bộ Giao thông Vận tải đã tiến hành kiểm tra 52/52 đơn vị kinh doanh thiết giám sát hành trình. Trên cơ sở kết quả kiểm tra, đoàn thanh tra đã kiến nghị Bộ thu hồi giấy chứng nhận hợp quy, giấy phép kinh doanh đối với 13 đơn vị sản xuất, cung ứng thiết bị giám sát hành trinh do có nhiều vi phạm, đồng thời chấm dứt chỉ định với một đơn vị đo lường vi phạm trong hoạt động đo lường, thử nghiệm hộp đen. Thiên Minh. Chỉ trong vòng ít ngày, Cục Trồng trọt ban hành 02 văn bản có số trùng nhau.
.